[THỰC HIỆN NGAY] 16 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng giúp giảm đau hiệu quả

Đối với các trường hợp bị viêm khớp, đau khớp, trật khớp háng, bác sĩ thường chỉ định kết hợp vật lý trị liệu để thúc đẩy quá trình hồi phục. Các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng giúp bệnh nhân cải thiện hiệu quả các cơn đau, tăng cường độ linh hoạt và dẻo dai của khớp háng. 

1. 7 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng cơ bản

Những bệnh nhân đang trong thời gian đầu tập vật lý trị liệu khớp háng (0 – 4 tuần sau phẫu thuật thay khớp háng) có thể tham khảo một số bài tập dưới đây để làm quen và cải thiện xương khớp cho khu vực này. 
  • Bài tập 1: Bài tập đầu gối chạm ngực (Knee to chest Stretch)
  • Bài tập 2: Bài tập căng dây chằng hông (Hip Abductor Stretch)
  • Bài tập 3: Bài tập hông đứng (Standing Hip Abduction)
  • Bài tập 4: Đá chân ra sau (Donkey Kicks)
  • Bài tập 5: Nằm nghiêng nâng chân (Side-Lying Leg Raise)
  • Bài tập 6: Bài tập đứng và ngồi (Sit to Stand)
  • Bài tập 7: Bài tập Squat có hỗ trợ (Mini-Squat with Support)

2. 9 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng nâng cao

Sau phẫu thuật khoảng 1 – 3 tháng, khi khớp háng đã quen dần với cường độ tập luyện với các bài vật lý trị liệu cơ bản ở trên, bạn có thể bắt đầu luyện tập nâng cao bằng các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng dưới đây.
  • Bài tập 1: Bài tập tư thế cây cầu (Bridging)
  • Bài tập 2: Bài tập mở rộng hông (External Hip Rotation)
  • Bài tập 3: Bài tập kéo đầu gối đến ngực (Knee Lift)
  • Bài tập 4: Bài tập xoay hông khi nằm (Double Hip Rotation)
  • Bài tập 5: Gập hông (Hip Flexion)
  • Bài tập 6: Squat một chân (Pistol squat)
  • Bài tập 7: Bài tập căng cơ khớp háng (Hip Flexor Stretch)
  • Bài tập 8: Bài tập xoay cẳng chân (Leg Swings)
  • Bài tập 9: Bài tập căng gân kheo (Supine Hamstring Stretch)
Các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng sẽ đem lại những lợi ích khác nhau, đồng thời, người bệnh sẽ cần thực hiện các bước lần lượt theo thứ tự để làm quen với chuyển động khớp háng và cường độ tập luyện. 

3. Lưu ý khi tập phục hồi chức năng khớp háng

Khi thực hiện các bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh cần:
  • Đến bác sĩ thăm khám để được đánh giá đúng tình trạng sức khỏe hiện tại của khớp háng, từ đó nhận được lời khuyên và chỉ định phù hợp.
  • Bệnh nhân cần duy trì tập luyện dưới sự hướng dẫn từ chuyên viên vật lý trị liệu để lấy lại sức mạnh cho khớp háng.
  • Nên bắt đầu với các bài tập cường độ nhẹ, tập chậm rãi để xương và các bó cơ có thời gian làm quen, thích nghi rồi mới tăng dần tần suất tập luyện.
  • Khởi động trước khi tập vật lý trị liệu cho khớp háng với các bài tập giãn cơ, làm nóng cơ thể khoảng 15 – 20 phút.
  • Ngưng tập nếu khớp háng bị đau dữ dội hoặc cảm thấy đau hơn ở các vùng cơ xương khác.




Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

7 nhóm bệnh cần phục hồi chức năng đáng lưu ý hiện nay

7 thông tin quan trọng nhất về điện xung trong vật lý trị liệu có thể bạn chưa biết