Chi tiết phương pháp và bài tập phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay

Gãy xương khuỷu tay là tình trạng nứt gãy ở phần đầu xương nhọn nhô ra của khuỷu tay, có thể gây đau đớn và tăng nguy cơ biến chứng về xương khớp, thần kinh, mạch máu. Hãy cùng Myrehab Matsuoka tìm hiểu những phương pháp phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay để đẩy nhanh quá trình phục hồi, lấy lại sự linh hoạt và ngăn ngừa nguy cơ cứng khớp, teo cơ.


1. Phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay giai đoạn bất động

Ở giai đoạn bất động, người bệnh thường phải bó bột hoặc treo cố định cánh tay để hỗ trợ quá trình điều trị. Mục tiêu chính của việc tập luyện trong giai đoạn này là giảm sưng nề, giảm đau, cải thiện chức năng tăng tuần hoàn máu, ngăn ngừa yếu cơ, cứng khớp do bất động.

Dựa trên tình trạng cụ thể của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện những bài tập cử động ở ngón tay, cổ tay; co cơ tĩnh đối với các cơ vùng đai vai, cơ nhị đầu, cơ tam đầu cánh tay.

2. Phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay giai đoạn sau bất động

2.1. Xoa bóp chuyên sâu

2.2. Vật lý trị liệu

  • Điện xung
  • Điện từ trường
  • Siêu âm
  • Ánh sáng trị liệu

2.3. Vận động trị liệu

  • Chủ động cử động khớp khuỷu, cổ tay, cẳng tay
  • Tập có kháng trở tăng sức mạnh cho khớp khuỷu

Mời bạn tham khảo chi tiết tại: https://myrehab-matsuoka.com/tu-van-phuc-hoi-chuc-nang/tay/phuc-hoi-chuc-nang-sau-gay-xuong-khuyu-tay.html













Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

[THỰC HIỆN NGAY] 16 bài tập vật lý trị liệu cho khớp háng giúp giảm đau hiệu quả

7 nhóm bệnh cần phục hồi chức năng đáng lưu ý hiện nay

7 thông tin quan trọng nhất về điện xung trong vật lý trị liệu có thể bạn chưa biết