Bài đăng

Chi tiết 21 bài tập phục hồi chức năng sau mổ cột sống an toàn, hiệu quả tại nhà

Hình ảnh
 Trong bài viết này, chuyên gia MYREHAB MATSUOKA sẽ hướng dẫn thực hiện 20 bài tập phục hồi chức năng sau mổ cột sống dễ thực hiện, hiệu quả cao. Tham khảo ngay! 1. Những điều nên biết khi tập luyện sau phẫu thuật cột sống Sử dụng nẹp cột sống Thời điểm nên bắt đầu tập luyện Trường hợp không nên tự tập luyện tại nhà Lựa chọn bài tập phù hợp với từng loại phẫu thuật 2. 3 bài tập phục hồi chức năng sau mổ cột sống 24 giờ Các bài tập thở Bài tập gồng cơ tứ đầu Bài tập core bụng 3. 7 bài tập PHCN từ ngày thứ 2 – ngày thứ 14  Đi bộ Nâng cao gót chân Bài tập vận động các khớp chi trên Bài tập vận động các khớp chi dưới Bài tập trượt gót chân Bài tập vận động khớp cổ chân Bài tập nghiêng xương chậu sau (Posterior Pelvic Tilt) 4. 8 bài tập phục hồi chức năng sau mổ cột sống từ tuần thứ 3 trở đi Căng cơ hình lê Tư thế cây cầu Bài tập Squat với tường Bài tập mạnh cơ lưng Di động cột sống K

Thời gian và 3 lưu ý cần biết khi phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh

Hình ảnh
Nếu đang trong quá trình điều trị và phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về các phương pháp trị liệu trong 3 giai đoạn phục hồi cũng như thời gian và những lưu ý trong quá trình phục hồi.  1. Thời gian phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Người bệnh có thể cần phải tiến hành phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh trong khoảng 6 – 12 tháng tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng bệnh nhân. Vì đây là bệnh lý tổn thương thần kinh ngoại vi ảnh hưởng đến cả vận động và cảm giác nên thời gian phục hồi sẽ khác nhau tùy theo tình trạng bệnh của mỗi người. Việc thực hiện các kỹ thuật phục hồi chức năng cũng sẽ làm giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng hơn. 2. 3 lưu ý cần biết khi phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh Khi thực hiện phục hồi chức năng viêm đa rễ thần kinh, người bệnh cần lưu ý những điều sau để giúp việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất. Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tập luyện Tập trung phục hồi chức năng bàn chân

9 phương pháp và bài tập vật lý trị liệu đau thần kinh tọa an toàn, hiệu quả cao

Hình ảnh
Vật lý trị liệu là phương pháp điều trị đau thần kinh tọa không xâm lấn bằng các bài tập và áp dụng thiết bị trị liệu hiện đại (sóng xung kích, tia laser,…). Đây là phương pháp chữa trị có tính an toàn và hiệu quả cao nên thường được các bác sĩ ưu tiên lựa chọn cho các bệnh nhân gặp các cơn đau nhức do thần kinh tọa bị tổn thương. Thực hiện vật lý trị liệu đau thần kinh tọa sớm có ý nghĩa quan trọng đối với việc cải thiện kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân. 1. Tính hiệu quả của vật lý trị liệu cho bệnh nhân đau thần kinh tọa Một chương trình vật lý trị liệu phù hợp thể trạng của bệnh nhân sẽ mang lại những tác dụng sau: Giảm bớt sự chèn ép dây thần kinh tọa. Giảm đau lưng, mông, đùi và chân. Giảm co thắt cơ. Tăng cường khả năng lưu thông máu, kích thích quá trình tái tạo mô mềm và cải thiện tính linh hoạt của các khớp. Phục hồi chức năng của cột sống thắt lưng và khớp cùng chậu. Cải thiện khả năng vận động cho phần dưới cơ t

4 điều cần biết về phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai

Hình ảnh
Phẫu thuật khớp vai dù đơn giản hay phức tạp thì cũng cần áp dụng các phương pháp trị liệu để phục hồi chức năng sau mổ càng sớm càng tốt. Việc phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai không chỉ giúp giảm sưng, đau, bảo vệ vết thương sau mổ mà còn giúp khớp vai nhanh chóng khôi phục tầm vận động tối đa, người bệnh nhanh chóng trở lại cuộc sống và công việc thường ngày.  1. Mục đích phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai Phẫu thuật khớp vai bao gồm nhiều loại như khâu chóp xoay, thay khớp vai,… nhưng dù là loại phẫu thuật nào thì việc phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai cũng cần đảm bảo các mục tiêu sau: Giai đoạn 1: Bảo vệ mảnh ghép, bảo vệ mối khâu sau phẫu thuật, đồng thời giúp giảm sưng phù nề sau phẫu thuật.  Giai đoạn 2: Khôi phục biên độ chuyển động, cải thiện tính linh hoạt và khả năng vận động khớp.  Giai đoạn 3: Phục hồi tối đa khả năng vận động của khớp vai và các bộ phận gần kề như khớp khuỷu, khớp cổ tay và khớp bàn tay, người bệnh có thể quay trở lại với các h

Chi tiết phương pháp và bài tập phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay

Hình ảnh
Gãy xương khuỷu tay là tình trạng nứt gãy ở phần đầu xương nhọn nhô ra của khuỷu tay, có thể gây đau đớn và tăng nguy cơ biến chứng về xương khớp, thần kinh, mạch máu. Hãy cùng Myrehab Matsuoka tìm hiểu những phương pháp phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay để đẩy nhanh quá trình phục hồi, lấy lại sự linh hoạt và ngăn ngừa nguy cơ cứng khớp, teo cơ. 1. Phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay giai đoạn bất động Ở giai đoạn bất động, người bệnh thường phải bó bột hoặc treo cố định cánh tay để hỗ trợ quá trình điều trị. Mục tiêu chính của việc tập luyện trong giai đoạn này là giảm sưng nề, giảm đau, cải thiện chức năng tăng tuần hoàn máu, ngăn ngừa yếu cơ, cứng khớp do bất động. Dựa trên tình trạng cụ thể của người bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện những bài tập cử động ở ngón tay, cổ tay; co cơ tĩnh đối với các cơ vùng đai vai, cơ nhị đầu, cơ tam đầu cánh tay. 2. Phục hồi chức năng sau gãy xương khuỷu tay giai đoạn sau bất động 2.1. Xoa bóp chuyên sâu 2.2. Vật lý trị liệu Điện

[QUAN TRỌNG] 4 thông tin cần biết về phục hồi chức năng khớp khuỷu tay

Hình ảnh
Phục hồi chức năng khớp khuỷu tay là phương pháp được áp dụng nhiều sau chấn thương hoặc phẫu thuật, hỗ trợ giảm đau, phục hồi tầm vận động, phòng ngừa cứng khớp, biến dạng, chống teo cơ hay loạn dưỡng tại khớp. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các phương pháp, bài tập vật lý trị liệu khớp khuỷu tay, 4 lưu ý khi tập và giải đáp những câu hỏi thường gặp. Hãy cùng theo dõi nhé! Các phương pháp phục hồi chức năng khớp khuỷu tay 1.1. Với trường hợp không gãy xương Điện trị liệu Nhiệt trị liệu Vận động trị liệu 1.2. Với trường hợp gãy xương Trong trường hợp gãy xương khuỷu tay, người bệnh sẽ phải phẫu thuật hoặc nẹp và phục hồi chức năng sau đó. Phục hồi chức năng khớp khuỷu tay đóng vai trò quan trọng nhằm khôi phục phạm vi chuyển động, tăng cường sức mạnh cơ bắp và thúc đẩy phục hồi sau gãy xương khuỷu tay. Bài 1: Gập duỗi cổ bàn tay Bài 2: Gập duỗi bàn ngón tay Bài 3: Nắm bàn tay Bài 4: Bóp bóng Chi tiết các bài tập, mời bạn tham khảo

Từ A-Z thông tin về phục hồi chức năng trật khớp vai

Hình ảnh
Bệnh nhân bị trật khớp vai được khuyến cáo nên phục hồi chức năng càng sớm càng tốt để giảm đau, giảm phù nề, chống kết dính tại các khớp và làm giảm sự kéo giãn dây chằng, bao khớp. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp tất cả các thông tin quan trọng cần biết về phục hồi chức năng trật khớp vai giúp bệnh nhân hiểu thêm về các phương pháp phục hồi và các bài tập vật lý trị liệu đơn giản tại nhà.  1. 6 phương pháp phục hồi chức năng trật khớp vai hiệu quả Tư thế trị liệu  Nhiệt trị liệu Điện trị liệu Thủy trị liệu Hoạt động trị liệu Vận động trị liệu Tập co cơ tĩnh Tập giãn cơ  Tập điều chỉnh tư thế Tập tăng tầm vận động khớp vai 2. Thời gian tập phục hồi chức năng trật khớp vai Thời gian phục hồi chức năng trật khớp vai chủ yếu là từ 12 tới 16 tuần, trong đó bệnh nhân có thể sử dụng tay từ 2 tuần sau khi gặp phải chấn thương. Nhiều trường hợp bệnh nhân phục hồi tốt có thể khỏe lại hoàn toàn chỉ trong từ 6 tới 9 tuần. Thời gian phục hồi của bệnh nhân dựa vào những yếu tố sau Mức độ nặng, nhẹ c